Bệnh trĩ là gì có biểu hiện như thế nào?

Hiện nay môi trường phát triển kéo theo đó là chế độ sinh hoạt thất thường có một số thói quen không tốt, ít vận động cùng với khẩu phần ăn ít chất xơ khiến nhiều người có khả năng bị mắc bệnh trĩ rất cao. Vậy bệnh trĩ có biểu hiện như thế nào và cách chữa trị ra sao hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm một số thông tin chi tiết nhất dưới đây bạn nhé

Bệnh trĩ là gì ?

Bệnh trĩ là bệnh được tạo thành nguyên nhân là do căng dãn quá mức một hay nhiều tĩnh mạch trĩ thuộc hệ thông tĩnh mạch trĩ trên và dưới ở hậu môn. Có hai loại đó là trĩ nội và trĩ ngoại.

Phòng Khám Đa Khoa TPHCM (Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Tư vấn bệnh trĩ miễn phí với Hotline: 0286 285 7515

Biểu hiện của bệnh nhân mắc bệnh trĩ

Rất dễ nhận biết nếu bạn quan sát bằng mắt thường do bệnh trĩ xảy ra ở bên ngoài hậu môn. Tuy nhiên, nhiều người lại không biết hoặc không phát hiện biết được rằng mình đang bị mắc trĩ ngoại vậy biểu hiện nào của những bệnh nhân mắc bệnh trĩ.

Chảy máu

Được coi là triệu chứng cũng như biểu hiện sớm nhất và phổ biến nhất ở người bệnh trĩ. Lúc đầu chảy máu rất ít, người bệnh chỉ phát hiện được máu dính trên giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện. Khi bệnh phát triển hơn thì lượng máu ra trong quá trình đại tiện tăng lên, có thể chảy thành giọt thậm chí chảy thành tia.

Cứ mỗi lần người bênh đi tiêu, đi lại nhiều hay ngồi xổm,… thì máu lại chảy rất nhiều. Đây được coi là triệu chứng của bệnh trĩ ở dạng cấp tính. Có thể xảy ra tình trạng là máu từ búi trĩ chảy ra và đọng lại ở trong lòng trực tràng rồi bệnh nhân bắt đầu đi tiêu ra rất nhiều máu cục.

Sa búi trĩ

Sa búi trĩ cũng được coi là biểu hiện phổ biến và người bệnh có thể quan sát được, sau một thời gian đi tiêu kèm chảy máu sa búi trĩ sẽ xảy ra. Lúc đầu, mỗi lần đi đại tiện thì bạn sẽ quan sát có những khối thịt nhỏ lồi ra ở hậu môn, những khối này đặc biệt có thể tự tụt vào trong được.

Càng lâu theo thời gian, khối thịt này càng to hơn và lại không thể tự tụt vào sau mỗi lần người bệnh đi tiêu vì thế người bệnh phải dùng tay nhét vào. Đến cuối cùng khi bệnh phát triển cao thì khối sa đó sẽ nằm ở bên ngoài hậu môn.

Xem thêm: cắt trĩ bao lâu thì lành

Một số biểu hiện khác

Ngoài ra còn có chứng khác như đau khi đi tiêu đó là ngứa hay nóng rát xung quanh lỗ hậu môn.

Thường thì bệnh trĩ không gây lên đau một cách rõ ràng rõ ràng, đau chỉ xảy ra khi có một số biến chứng kèm theo như sa búi trĩ nghẹt,tắc mạch do những bệnh khác ở khu vực hậu môn như tình trạng nứt hậu môn hay nguy hiểm và nặng hơn đó là áp xe cạnh hậu môn.

Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất

Có thể điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa kể để như:

– Thủ thuật chích xơ, quang đông hồng ngoại hay thắt trĩ bằng vòng cao su,

– Phẫu thuật cắt trĩ từng búi, cắt trĩ vòng, cắt trĩ sa bằng stapler (phẫu thuật Longo, PPH…).

Các phương pháp trên được sử dụng và chỉ định cho bệnh trĩ nội ở cấp độ 4 hay cuối độ 3 và trĩ ngoại có biến chứng, trĩ vòng sa cũng là bệnh sử dụng điều trị ngoại khoa.

Các chuyên gia nhấn mạnh rằng hiện nay phẫu thuật chưa điều trị được tận gốc của bệnh trĩ, mà quan trọng nhất là phải điều trị được nguyên nhân gây bệnh.

Xem thêm: cắt trĩ bằng phương pháp nào tốt nhất

Điều trị nội khoa:

Điều trị bệnh trĩ bằng thuốc: Bạn có thể sử dụng kết hợp cả hai loại thuốc Đông Tây y để đạt được hiểu quả như mong muốn. Thuốc chữa trĩ bao gồm có thuốc tiêm, thuốc bôi, và thuốc đặt hậu môn. Thuốc điều trị bệnh trĩ chỉ sử dụng trong trường hợp người bệnh ở giai đoạn 1 và 2

- Thuốc uống và thuốc tiêm: Mục đích làm giảm đau do bệnh trĩ gây ra, ngăn sự phát triển của búi trĩ, làm búi trĩ teo lại.

- Thuốc bôi và thuốc đặt hậu môn: Đạt hiệu quả tại vị trí sử dụng thuốc, có tác dụng khôi phục thành tĩnh mạch chắc và chống viêm. Thuốc đặt hậu môn chỉ sử dụng cho bệnh nhân mắc bệnh trĩ nội.

Đồng thời bạn nên kết hợp với một số lưu ý sau:

- Nên tạo cho mình thói quen đi tiêu đều đặn theo giờ cố định hàng ngày

- Tránh hay hạn chế tối đa việc sử dụng các chất kích thích có trong đồ ăn thực phẩm như: cà phê, rượu, bia,

- Tránh hay hạn chế tối đa dùng thức ăn có gia vị nóng như tiêu. trà, ớt, ,…

- Uống nhiều nước, mỗi ngày nên uống 2 lít nước.

- Ăn các thức ăn có nhiều chất xơ như rau mồng tơi, quả đu đủ, rau khoai lang, củ khoai, quả đu đủ…).

- Chơi các môn thể thao, thể dục nhẹ nhàng đơn giản không mất nhiều sức như cầu lông, bơi lội, đi bộ,

Trên đây là một số thông tin cơ bản để bạn có thể hiểu biết nhất định về bệnh trĩ để có thể ngăn ngừa và điều trị tốt quan trọng nhất vẫn là bạn nên giữ cho mình thói quen sinh hoạt hợp ký kết hợp chế độ dinh dưỡng ngủ nghỉ thích hợp, lành mạnh nhất nhé!

Phòng Khám Đa Khoa TPHCM (Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Tư vấn bệnh trĩ miễn phí với Hotline: 0286 285 7515